SỔ TAYTHƠ
HOA CỎ MAY.
Xuân Quỳnh
Cát nắng,sông đầy, cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa
HOA CỎ MAY.
Xuân Quỳnh
Cát nắng,sông đầy, cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa
Khắp nẻo dâng đầy
hoa cỏ may
Áo em vô ý cỏ găm đầy
Lời yêu mỏng mảnh như mầu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay ?
Áo em vô ý cỏ găm đầy
Lời yêu mỏng mảnh như mầu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay ?
Lời
bình của TRẦN BÁ GIAO.
Năm 2018 kỉ niệm 70 năm báo Văn Nghệ,chúng ta nhắc nhiều
đến các văn nghệ sỹ đã mất, những văn nghệ sỹ đã cống hiến lớn lao cho nền văn
học nghệ thuật Việt Nam. Trong số những văn nghệ sỹ ấy, tôi nhớ nhiều đến vợ chồng
Lưu Quang Vũ- Xuân Quỳnh, vì năm 2018 cũng là kỉ niệm 30 năm ngày mất của đôi vợ
chồng văn nghệ sỹ tài hoa đó. Tôi đã đọc các tác phẩm của họ với niềm cảm phục
và tiếc thương vô hạn .Tôi mong muốn có dịp viết sâu hơn về họ. Nay tôi chỉ xin
bình bài thơ HOA CỎ MAY củả Xuân Quỳnh.
Bài thơ tác giả không dề thời điểm sáng tác, nhưng nếu đọc nội dung và các bài thơ được nhà thơ Văn Long tuyển chọn, ta có thể đồn đoán rằng Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào năm 1986 ( hai năm trước khi Quang Vũ-Xuân Quỳnh và cháu Quỳnh Thơ qua đời bởi một tai nạn thảm khốc ).
Bài thơ gồm 3 khổ thơ được viết theo thể thơ 7 chữ. Điều đặc biệt là cách ngắt nhịp ở bài thơ này. Mỗi dòng 7 chữ ấy được ngắt làm 3 nhịp : 2-2-3 và ý tứ cũng được gửi vào từng đoạn thơ ấy . Tôi rất thích cách ngắt nhịp để ý trong bài thơ này .
Khổ thơ đầu bài thơ, Xuân Quỳnh nói về mùa thu với không gian nhấn mạnh bảng lảng, đầy quyến rũ :
Bài thơ tác giả không dề thời điểm sáng tác, nhưng nếu đọc nội dung và các bài thơ được nhà thơ Văn Long tuyển chọn, ta có thể đồn đoán rằng Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào năm 1986 ( hai năm trước khi Quang Vũ-Xuân Quỳnh và cháu Quỳnh Thơ qua đời bởi một tai nạn thảm khốc ).
Bài thơ gồm 3 khổ thơ được viết theo thể thơ 7 chữ. Điều đặc biệt là cách ngắt nhịp ở bài thơ này. Mỗi dòng 7 chữ ấy được ngắt làm 3 nhịp : 2-2-3 và ý tứ cũng được gửi vào từng đoạn thơ ấy . Tôi rất thích cách ngắt nhịp để ý trong bài thơ này .
Khổ thơ đầu bài thơ, Xuân Quỳnh nói về mùa thu với không gian nhấn mạnh bảng lảng, đầy quyến rũ :
Cát
nắng, sóng đầy, cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu..
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu..
Không gian mà Xuân Quỳnh tả
trong bài thơ này có cát, có sông, cỏ cây. Hai câu thơ đầu ấy gợi mở về hình ảnh
thân thuộc với nhà thơ. Hình ảnh của cát, của sông và cây gắn liền với thời tiết
chuyển mùa tạo cho người ta cái cảm giác ngẩn ngơ, xao xuyến. Để rồi nhà thơ tưởng
tượng hay là thực đây : “Tên mình ai gọi sau vòm lá”Cảm xúc của
nhà thơ là cảm xúc về những kỉ niệm của quê hương,khi : Lối cũ em về, để thấy nay đã chuyển mùa: nay đã thu .
Cảm xúc trước cảnh vật là cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng, con người như hòa quyện vào thiên nhiên, làm người đọc cũng xao xuyến với nhà thơ.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Cảm xúc trước cảnh vật là cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng, con người như hòa quyện vào thiên nhiên, làm người đọc cũng xao xuyến với nhà thơ.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Khổ thơ hay, lay
động lòng người đọc.Câu thơ tả cảnh mà đầy cảm xúc,ưu tư. Cảnh thật đẹp: Mây trắng
bay đi cùng với gió. để rồi lòng người xao xuyến : Lòng như trời biếc lúc hoang sơ.
Nhà thơ đang có tâm sự và không ngần ngại bộc lộ tâm sự đó trong thơ mình.
Nhà thơ đang có tâm sự và không ngần ngại bộc lộ tâm sự đó trong thơ mình.
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ.
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Viết theo thể thơ 7 chữ, nhưng không viết theo thể thơ Đường luật vì thế nó tự do hơn.
Cảm xúc được giãi bày một cách tự nhiên và lôgic. Tâm thế nhà thơ hòa vào với cảnh vật, rất ưu tư nhưng không bi lụy, đó là sự ưu tư chấp nhận và vượt lên, gửi vào trong thơ. Câu thơ vì thế có sức nặng của chiều sâu cảm xúc.
Tên đề bài thơ : Hoa cỏ may, chắc nhà thơ cũng từng biết đến những giai thoại huyền tích về hoa cỏ may, nên gửi lòng mình với Hoa cỏ may.Một điều nữa cũng rất thực tế : Xuân Quỳnh đang trong khung cảnh của mùa thu,đã cảm nhận thấy nay đã thu. Mùa thu có hoa cỏ may, nhà thơ lại đang đi trên con đường
Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
Áo em vô ý cỏ găm đầy
Lời yêu mỏng mảnh như mầu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay .?
Trong bài thơ Hoa cỏ
may này,Xuân Quỳnh có dụng ý khi ở từng khổ thơ cứ hai câu đầu tả cảnh và dẫn
chuyện, thì hai câu sau là cảm xúc, là tâm sự. Khổ thơ vì thế sâu sắc hơn, lay
động lòng người hơn.
Tâm sự của tác giả được gửi gấm ở những câu thơ cuối của từng khổ thơ. Để phác họa được bức tranh về mùa thu, khung cảnh ở đây có cát nắng với sông đầy,với gió mây, với vòm lá để rồi có hoa cỏ may găm đầy vào áo, gợi mở những suy tư trong tiết trời chuyển mùa, chấp nhận, vượt qua đắng cay của những mùa qua. Thế nhưng lòng không thể dối lòng, khi :
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay ?
Tâm sự của tác giả được gửi gấm ở những câu thơ cuối của từng khổ thơ. Để phác họa được bức tranh về mùa thu, khung cảnh ở đây có cát nắng với sông đầy,với gió mây, với vòm lá để rồi có hoa cỏ may găm đầy vào áo, gợi mở những suy tư trong tiết trời chuyển mùa, chấp nhận, vượt qua đắng cay của những mùa qua. Thế nhưng lòng không thể dối lòng, khi :
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay ?
Vợ chồng Xuân Quỳnh-Lưu
Quang Vũ đã xa thế giới này, nên ta cũng không nên bàn về hoặc thêu dệt thêm về
những câu chuyện xoay quanh họ. Ở đây ta có thể hiểu tâm trạng của nhà Xuân Quỳnh.
Một nhà thơ nữ với bản tính vị tha, bao dung, nhưng cũng lại cũng yếu đuối
trong tình cảm để mà đồng cảm với chị ở 2 câu kết của bài thơ:
Đó phải chăng cũng là tâm trạng của những
người phụ nữ Việt Nam đằm thắm, bao dung và cũng rất yếu mêm trong khi yêu.
Cảm ơn thi sỹ Xuân
Quỳnh đã rất thực và cũng rất tinh tế khi viết về tình yêu của mình ./.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét